110 Lydia

110 Lydia là một tiểu hành tinh khá lớn với kiểu quang phổ M, ở vành đai chính. Thành phần cấu tạo của nó chắc là gồm niken-sắt. Tên của nó được dùng để đặt cho nhóm tiểu hành tinh Lydia. Nó được A. Borrelly phát hiện ngày 19.4.1870 và được đặt theo tên một dân tộc Tiểu Á là người Phryrgia.[1]Cuối thập niên 1990, một mạng lưới các nhà thiên văn trên khắp thế giới đã sử dụng các đường cong ánh sáng để rút ra các tình trạng quay tròn và các kiểu hình dáng của 10 tiểu hành tinh mới, trong đó có "110 Lydia".[2][3]Lydia đã che khuất một ngôi sao mờ ngày 18.9.1999.

110 Lydia

Suất phản chiếu ?
Bán trục lớn 408,886 Gm (2,733 AU)
Kiểu phổ M
Độ lệch tâm 0,078
Hấp dẫn bề mặt 0,0241 m/s²
Ngày khám phá 19/4/1870
Khám phá bởi Alphonse Borrelly
Cận điểm quỹ đạo 377,016 Gm (2,520 AU)
Khối lượng 6,7×1017 kg
Tốc độ vũ trụ cấp 1 17,99 km/s
Độ nghiêng quỹ đạo 5,974°
Đặt tên theo Lydia
Mật độ khối lượng thể tích ? g/cm³
Viễn điểm quỹ đạo 440,756 Gm (2,946 AU)
Nhiệt độ ~168 K
Acgumen của cận điểm 281,953°
Độ bất thường trung bình 306,394°
Kích thước 86,1 km
Danh mục tiểu hành tinh Vành đai chính
Kinh độ của điểm nút lên 56,993°
Chu kỳ quỹ đạo 1.650,493 d (4,52 a)
Chu kỳ tự quay ? d
Tốc độ vũ trụ cấp 2 0,0455 km/s
Cấp sao tuyệt đối (H) 7,80